Câu hỏi

26/11/2024 14

Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 thì điện trở tương đương R của mạch điện được tính theo công thức R=R1R2R1+R2 (theo Vật lí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, 2016).

Giả sử một điện trở 8 W được mắc song song với một biến trở như Hình 1.33. Nếu điện trở đó được kí hiệu x (W) thì điện trở tương đương R là hàm số của x. Vẽ đồ thị của hàm số y = R(x), x > 0 và dựa vào đồ thị đã vẽ, hãy cho biết:

a) Điện trở tương đương của mạch thay đổi thế nào khi x tăng.

b) Tại sao điện trở tương đương của mạch không bao giờ vượt quá 8 W.

Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 (ảnh 1)

Danh mục liên quan

  • Trắc Nghiệm Toán 12
  • Lời giải của Vua Trắc Nghiệm

    Ta có y=Rx=8x8+x,x>0

    1. Tập xác định D = (0; +∞).

    2. Sự biến thiên

    +) Có y=88+x8x8+x2=648+x2>0,x>0

    +) Hàm số luôn đồng biến trên (0; +∞).

    +) Hàm số không có cực trị.

    +) Tiệm cận limx+y=limx+88x+1=8

    Do đó y = 8 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số (phần bên phải trục Oy).

    +) Bảng biến thiên

    Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 (ảnh 2)

    3. Đồ thị

    +) Đồ thị hàm số giao với Ox, Oy tại (0; 0).

    +) Đồ thị hàm số đi qua 1;89;2;85

    Trong Vật lí, ta biết rằng khi mắc song song hai điện trở R1 và R2 (ảnh 3)

    a) Vì y=648+x2>0,x>0 do đó khi x tăng thì điện trở tương đương của mạch cũng tăng.

    b) Vì y=648+x2>0,x>0 và limx+y=8 do đó điện trở tương đương của mạch không bao giờ vượt quá 8W.

    Câu hỏi liên quan