Câu hỏi
13/12/2024 4Trong mỗi trường hợp sau, hàm số F(x) có là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng tương ứng không? Vì sao?
a) F(x) = xlnx và f(x) = 1 + lnx trên khoảng (0; +∞);
b) F(x) = esinx và f(x) = ecosx trên ℝ.
Câu hỏi thuộc đề thi
Danh mục liên quan
Lời giải của Vua Trắc Nghiệm
a) Ta có F'(x) = (xlnx)’ =
Vì vậy, hàm số F(x) = xlnx là một nguyên hàm của hàm số f(x) = 1 + lnx trên khoảng (0; +∞).
b) Ta có F'(x) = (esinx)’ = esinx.(sinx)’ = cosx.esinx ≠ f(x) = ecosx.
Vì vậy, hàm số F(x) = esinx không là nguyên hàm của hàm số f(x) = ecosx trên ℝ.
Câu hỏi liên quan
a) Tính đạo hàm của các hàm số sau và nêu kết quả tương ứng vào bảng dưới đây.
F(x) | sinx | cosx | tanx | cotx |
F'(x) | ? | ? | ? | ? |
b) Sử dụng kết quả ở câu a, tìm nguyên hàm của các hàm số cho trong bảng dưới đây.
f(x) | cosx | sinx | \(\frac{1}{{{{\cos }^2}x}}\) | \(\frac{1}{{{{\sin }^2}x}}\) |
\(\int {f\left( x \right)} dx\) | ? | ? | ? | ? |
a) Tính đạo hàm của các hàm số sau và nêu kết quả tương ứng vào bảng dưới đây.
F(x) | ex | axlna0<a≠1 |
F'(x) | ? | ? |
b) Sử dụng kết quả ở câu a, tìm nguyên hàm của các hàm số cho trong bảng dưới đây.
f(x) | ex | \({a^x}\left( {0 < a \ne 1} \right)\) |
\(\int {f\left( x \right)dx} \) | ? | ? |